Phương pháp quản lý tiền bạc cá nhân JARS
Phương pháp quản lý tiền bạc cá nhân JARS được phát minh bởi T. Harv Eker (tác giả quyển Secret of Millionaire Mind),
là bậc thầy về diễn thuyết, đã thiết kế hàng chục khoá học ngăn và dài
hạn về phát triên cá nhân, và được mênh danh là “trainer of trainers”
Phương pháp JARS là phương pháp những cái hũ, bởi tiền của bạn sẽ được chia đều cho 6cái hũ tượng trưng cho 6 tài khoản cá nhân.
Hãy hình dung khi bạn nhận được thu nhập mỗi tháng (có thể là tiền lương, hoặc tiền từ bố mẹ, hoặc bất cứ nguôn thu nào khác, ít hay nhiều không quan trọng). Số tiền đó sẽ được chia cho các hũ được dánh dấu như sau với số phần trăm tương ứng
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn lúc nào cũng có sẵn 1 sô tiền cho những mục đích đâu tư trong tương lai, chứ không phải tới lúc đó bạn mới đi gom tiền. Và lý do mà tên tài khoản này là Financial Freedom, bởi vì chỉ có đầu tư (hợp lý và hiệu quả) thì mới có thể giúp bạn làm giàu, và đạt được tới Financial freedom, khi mà mọi chi tiêu của bạn sẽ được những lợi túc từ đâu tư chi trả hết, lúc đó bạn ko cần phải đi làm nhưng vẫn có thể sống thoải mái

Tác dụng của tài khoản này là để bạn thấy rõ được mục đích mình nhắm tới là gì, và tiết kiệm tiền từ từ cho việc đó. Những khoản chi tiêu lớn này bạn cần có kế hoạch lâu dài, chứ không nên là tới lúc đó mới dùng hết tiền của mình đi mua, rồi nó sẽ ảnh hưởng tới nhưng khoản chi tiêu khác
Tác dụng của tài khoản này là bắt bạn phải liên tục đâu tư vào chính bản thân mình, bởi đây sẽ là khoản đâu tư sinh lời nhất của bạn
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn biết được giới hạn chi tiêu của mình là bao nhiêu, từ đó bạn sẽ thay đổi lối sống cho phù hợp. Còn khi bạn chưa bao giờ lên kế hoạch rõ ràng, bạn thường sẽ chi tiêu vô tội vạ và lấn vào các tài khoản khác
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn thưởng cho bản thân (sau 1 tháng cực khổ kiếm ra tiền), và chỉ có như vậy bạn mới thấy tiền mình kiếm ra, mình được hượn thụ, thi bạn sẽ có nhiều động lực để kiếm thêm nhiều tiền hơn
Tác dụng của tại khoản này là theo Law of attraction, khi bạn cho đi, bạn sẽ được nhận về … giúp được người khác bạn tất nhiên sẽ vui hơn nhiều, nhưng với chính bản thân bạn, nó cũng sẽ giúp cho bạn nhận được những món tiền nhiều hơn trong tương lai.
Vậy bây giờ làm sao để bắt đầu luuyện tập phương pháp JARS?
+ Hãy dành ra thời gian để ngồi tình toán lại tiến bạc cá nhân của chính bạn.
+ Đầu tiên hãy ghi ra số tiên bạn sẽ có mỗi tháng là bao nhiêu, rôì chia đều cho các tài khoản theo tỉ lệ nêu trên
+ Đối với FFA, hãy nhân số tiền mình sẽ có mỗi tháng với 6 tháng, 1 năm, 3 năm. Mục tiêu là để bạn sẽ có được trong đầu số tiền mình có thể dùng để đầu tư trong giai đoạn 6 tháng sắp tới, hay 1 hoặc 3 năm tới là bao nhiêu. Khi đã có con số trong đầu, bạn sẽ dễ dàng kiếm được chỗ thích hơp cho nó. Còn hiện tại thì có thể bạn ra mở 1 tài khoản tiết kiểm ở ngân hàng, để mỗi tháng bạn sẽ bỏ vào đúng số tiền trong FFA vào đó. Nếu bạn chưa có dự định đầu tư trong tương lại gần, có thể bạn để tiết kiềm dài hạn để có được lãi suất tốt hơn.
+ Đới với LTSS, bạn hãy đat cho mình một mục tiêu trong tương lai là bạn sẽ phải mua cái gì đó có giá trị khá lơn. Rồi từ LTSS bạn có mỗi tháng, hãy tính thử trong bao lâu bạn sẽ có đủ, từ đó hãy đặt quyết tâm với bản thân để hướng tới mục tiêu đó
+ Còn EDU, nếu trước mắt bạn ko có những dự tinh lớn lao (như đóng tiền để tham dự những khoá học này kia) thì hay nghĩ xem những sách vở tài liệu gì bạn có thể mua được để đọc, học hỏi và nâng cấp bản thân (ví dụ như để mua Tôi tài giỏi chẳng hạn). Hãy nhớ, bây giờ bạn đã có 1 khoản cho chuyện đó, nên phải tự thúc đẩy chính bản thân mình phải tìm tòi học hỏi nhiều hơn nữa. Kiến thức không bao giờ free, bây giờ bạn đã có tiền, tại sao ko đi mua thêm kiến thức cho mình.
+ Với NEC, hiện giờ bạn đã biết giới hạn chi tiêu cần thiết hàng tháng của mình là bao nhiêu, bạn có thể so sánh với trung bình tiêu xài của bạn trước giờ, nếu nó nhiều hơn số tiền bạn có trong NEC, thì hãy bắt đâu ngồi suy nghĩ để cắt giảm chi tiêu của mình. Chắc chắn khi ngồi tính lại, bạn sẽ thấy được những khoản ko cần thiết mà bạn có thể hoàn toàn bỏ đi, và nhất là khi bạn đã có 1 con số cụ thể làm giới hạn, bạn sẽ rất dễ dàng điều chỉnh lại thói quen tiêu xài.
+ Chắc chắn đa số sẽ rất hứng thú với PLAY, bởi vì đây là để bạn hưởng thụ bản thân mình. Hay tiêu xài cho nó thật hợp lý (bởi nó cũng không quá nhiều), và cho đáng công sức mình đã bỏ ra (bởi vì nó sẽ đủ để bạn tự thưởng cho chính mình). Nếu bạn có dự tính du lich, hoạc cần nhiều hơn khoản PLAY cho phep hàng tháng, có thể để dành vài tháng cho tới khi đủ rồi bạn sẽ xài chung 1 lân, nhưng phải nhớ là khoản này phải được chi, bạn đừng nên quá tiết kiệm đối với bản thên mình
+ Và GIVE thì là khoản để bạn có thể làm những việc từ thiên mình muốn làm, nhưng chưa bao giờ thấy đủ tiền, còn bây giờ bạn đã có một khoản riêng, hay đi giúp người khác, có thể là bạn bè xung quanh, có thể là người xa lạ, nhưng mà sự giúp đỡ nó sẽ nối tiếp và nhân đôi từ người này qua người khác, hãy là người gieo những hạt giống đầu tiên.
The Jar System
The most important part of this money managing system is to separate your income into different accounts (jars) for specific purposes. Below are a list of the different jars and the percentage of your income that should be applied to each of the jars.
List of Jars
Thith (10%)
Play (10%)
Financial Freedom (10%)
Education (5%)
Give (5%)
Necessities (50%)
LTSS (Long Term Savings for Spending) (10%)
Thith (10%) - Put 10% into your Thith account whenever you receive money, such as your salary. This money is donated to your church or any organization that speads the word or God.
Play (10%) - Put 10% into your Play account whenever you receive money, such as your salary. You are supposed to spend this money every month to pamper yourself. The key is to BLOW this Play money away every month so that you will feel good about having money and spending it! You should feel guilt-free when you spend this money every single month. Maybe you go for massages once every month, now you can use this money to really pamper yourself by going twice, thrice or as much as you want. Or you can try ordering champagne during dinner at a restaurant if you do not usually do. Or buy yourself a new gadget. Anything outrageous that you can do to pamper yourself and makes you feel really good. You are recommended to BLOW this money every month. However, if you need to save up for things such as short trips getaways that require a little more money, you can accumulate them up to a few months, say a quarter, before you use them.
Education (5%) - Put 5% into your EDUC whenever you receive money, such as your salary. You can use the EDUC funds for your self-education, for examples, books, seminars and events etc. Everyone needs to learn, especially in this changing world. Grow your comfort zone through learning and doing. If you are not growing, you are dying! Take this quote from Ben Franklin:
“If you think education is expensive, try ignorance!”
Give (5%) - Put 5% into your Give account whenever you receive money, such as your salary. You can use this money for birthdays and Christmas gifts , etc.You can also use the money for donations to charities, use it to help someone in need. Giving is important.
Necessities (50%) - Put 50% into your NEC whenever you receive money, such as your salary. You should use the funds inside your Necessities account to settle all your essential bills such as phone bills, electricity, clothing, eating, driving, traveling, hair etc. If you cannot survive on 50%, simplify your lifestyle. Instead of driving a car, perhaps you can take public transport, or drive a Honda instead of a BMW. Buy Converse jeans instead of Armani. There are people who cannot live on 50% NEC when they started the JARS system but over time, these same group of people are able to simplify their lives and live on 50% or lesser!
When your usual needs for instant gratification kicks in, think this:
“Wealthy people think Long term. Poor people think Short term.”
The key between rich and poor or middle class people is their ability to manage their money. Rich people are excellent money managers and poor or middle class people are less-savvy when it comes to managing their money. So learn to manage your money today!
About 3 years ago I read this phenomenal book entitled “Secrets
of the Millionaire Mind” by T. Harv Eker. In the book, T. Harv Eker
outline a simple and easy to use money management system that anyone can
implement and use. The best part about this system is: IT ACTUALLY
WORKS!
Hãy hình dung khi bạn nhận được thu nhập mỗi tháng (có thể là tiền lương, hoặc tiền từ bố mẹ, hoặc bất cứ nguôn thu nào khác, ít hay nhiều không quan trọng). Số tiền đó sẽ được chia cho các hũ được dánh dấu như sau với số phần trăm tương ứng
- Financial Freedom Account (FFA) – Tài khoản tự do tài chính 10%
- Long term saving for spending account (LTSS) – Tài khoản tiết kiệm tiêu dùng cho tương lai 10%
- Education account (EDU) – Tài khoảngiáo dục 5%
- Neccessities (NEC) -Tài khoảnchi tiêu cần thiết 55%
- Play – Tài khoản hưởng thụ 10%
- Give - Tài khoản từ thiện 10%
1. Financial Freedom Account (FFA) – Tài khoản tự do tài chính 10%
Có thể khai niệm này rất mới đối với bạn, nói đơn giản thì đây là tài khoản dùng để đầu tư. Có nhiều cách để đầu tư (nếu được mình sẽ nói rõ hơn thông qua những chủ đề khác) nhưng ví dụ bạn có thể dùng để chơi chứng khoán (nếu bạn có khả năng), hoặc để dành khi nào nhiều nhiều có thể hùn hạp làm ăn với bạn bè, thâm chí mở 1 cửa hàng nho nhỏ, thậm chí là để mở công ty.Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn lúc nào cũng có sẵn 1 sô tiền cho những mục đích đâu tư trong tương lai, chứ không phải tới lúc đó bạn mới đi gom tiền. Và lý do mà tên tài khoản này là Financial Freedom, bởi vì chỉ có đầu tư (hợp lý và hiệu quả) thì mới có thể giúp bạn làm giàu, và đạt được tới Financial freedom, khi mà mọi chi tiêu của bạn sẽ được những lợi túc từ đâu tư chi trả hết, lúc đó bạn ko cần phải đi làm nhưng vẫn có thể sống thoải mái

2. Long term saving for spending account (LTSS) – Tài khoản tiếtkiệm tiêu dùng cho tương lai 10%
Tai khoan này bạn sẽ phải để đó 1 khoản thời gian khá lâu đê cho những chi tiêu lớn trong tương lại. Ví dụ như khi còn đi học, bạn muốn sắm con điện thoại mới, hay con laptop, thì đây là khoản để bạn để dành cho những chi tiêu đó (vì nó lớn đối với bạn). Hoạc còn khi bạn đã đi làm, thì khoản này để cho bạn dành dụm mua những món lơn hơn, như là sắm xe, mua nhà, danh dụm cho đám cưới v.v…Tác dụng của tài khoản này là để bạn thấy rõ được mục đích mình nhắm tới là gì, và tiết kiệm tiền từ từ cho việc đó. Những khoản chi tiêu lớn này bạn cần có kế hoạch lâu dài, chứ không nên là tới lúc đó mới dùng hết tiền của mình đi mua, rồi nó sẽ ảnh hưởng tới nhưng khoản chi tiêu khác
3. Education account (EDU) – Tài khoản giáo dục 5%
Đây là tài khoản giáo dục cho chính bạn, tức là để cho bạn nâng cấp bản thân. Tài khoản này có thể được chi tiêu vào các khoản như cho các khoá học nâng cấp bản thân, mua sách vở tài liệu học tập. Và hãy nhớ đây là tài khoản giáo dục cho chính bạn, bạn phải chi tiêu hợp lý để nâng cấp bản thân liên tục, có như vậy bạn mới đảm bảo được giá trị bản thânTác dụng của tài khoản này là bắt bạn phải liên tục đâu tư vào chính bản thân mình, bởi đây sẽ là khoản đâu tư sinh lời nhất của bạn
4. Neccessities (NEC) -Tài khoảnchi tiêu cần thiết 55%
Đây là tài khoản tiêu dùng cho những chi phí cần thiết của bạn, như là ăn uống đi lại, kể cả mua sắm những thứ cần thiết cho bản thân. Có thể bạn sẽ thắc mắc là nhu câu mỗi người khác nhau, liệu 55% có thể đủ hãy không. Thật sự là thống kê cho thấy thì 55-60% này sẽ là đủ cho bạn, nếu bạn thấy bạn cần hơn, chứng tỏ việc chi tiêu của bạn chưa đủ hợp lý.Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn biết được giới hạn chi tiêu của mình là bao nhiêu, từ đó bạn sẽ thay đổi lối sống cho phù hợp. Còn khi bạn chưa bao giờ lên kế hoạch rõ ràng, bạn thường sẽ chi tiêu vô tội vạ và lấn vào các tài khoản khác
5. Play – Tài khoản hưởng thụ 10%
Vâng, đây thật sự là tài khoản để bạn xài để thoả mãn nhưng nhu cầu xa xỉ của bản thân bạn. Có thể bạn cần một cái áo mới (chỉ làtại vì bạn thích, chứ không phải vì nhu cầu), mua đĩa game, đĩa nhạcmới. Thậm chí là để đi du lịch, ăn uống bù khú với bạn bè.Và hãy nhớ, đây là khoản tiêu xài BẮT BUỘC mỗi tháng, cho dù bạn đang cực kỳ dè sẻn chi tiêu, nhưng phải luôn để ra 1 khoản cho chính bản thân bạn. Khoản này có thể gom lại vài ba tháng để xài một lần, nhưng bạn ko được để đó quá lâu.Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn thưởng cho bản thân (sau 1 tháng cực khổ kiếm ra tiền), và chỉ có như vậy bạn mới thấy tiền mình kiếm ra, mình được hượn thụ, thi bạn sẽ có nhiều động lực để kiếm thêm nhiều tiền hơn
6. Give – Tài khoản từ thiện 10%
Đây là tài khoản để bạn cho người khác, có thể là đi quyên góp từ thiện, giúp các trẻ em nghèo. Có rất nhiều những hoạt động mà bạn có thể dành số tiền này vào. Tài khoản này có thể giảm xuống 5% nêu mà tài khoản chi tiêu cần thiết của bạn cần lên 60%. Nhưng luôn phải nhớ dành ra 1 khoản để giúp người khác.Tác dụng của tại khoản này là theo Law of attraction, khi bạn cho đi, bạn sẽ được nhận về … giúp được người khác bạn tất nhiên sẽ vui hơn nhiều, nhưng với chính bản thân bạn, nó cũng sẽ giúp cho bạn nhận được những món tiền nhiều hơn trong tương lai.
Vậy bây giờ làm sao để bắt đầu luuyện tập phương pháp JARS?
+ Hãy dành ra thời gian để ngồi tình toán lại tiến bạc cá nhân của chính bạn.
+ Đầu tiên hãy ghi ra số tiên bạn sẽ có mỗi tháng là bao nhiêu, rôì chia đều cho các tài khoản theo tỉ lệ nêu trên
+ Đối với FFA, hãy nhân số tiền mình sẽ có mỗi tháng với 6 tháng, 1 năm, 3 năm. Mục tiêu là để bạn sẽ có được trong đầu số tiền mình có thể dùng để đầu tư trong giai đoạn 6 tháng sắp tới, hay 1 hoặc 3 năm tới là bao nhiêu. Khi đã có con số trong đầu, bạn sẽ dễ dàng kiếm được chỗ thích hơp cho nó. Còn hiện tại thì có thể bạn ra mở 1 tài khoản tiết kiểm ở ngân hàng, để mỗi tháng bạn sẽ bỏ vào đúng số tiền trong FFA vào đó. Nếu bạn chưa có dự định đầu tư trong tương lại gần, có thể bạn để tiết kiềm dài hạn để có được lãi suất tốt hơn.
+ Đới với LTSS, bạn hãy đat cho mình một mục tiêu trong tương lai là bạn sẽ phải mua cái gì đó có giá trị khá lơn. Rồi từ LTSS bạn có mỗi tháng, hãy tính thử trong bao lâu bạn sẽ có đủ, từ đó hãy đặt quyết tâm với bản thân để hướng tới mục tiêu đó
+ Còn EDU, nếu trước mắt bạn ko có những dự tinh lớn lao (như đóng tiền để tham dự những khoá học này kia) thì hay nghĩ xem những sách vở tài liệu gì bạn có thể mua được để đọc, học hỏi và nâng cấp bản thân (ví dụ như để mua Tôi tài giỏi chẳng hạn). Hãy nhớ, bây giờ bạn đã có 1 khoản cho chuyện đó, nên phải tự thúc đẩy chính bản thân mình phải tìm tòi học hỏi nhiều hơn nữa. Kiến thức không bao giờ free, bây giờ bạn đã có tiền, tại sao ko đi mua thêm kiến thức cho mình.
+ Với NEC, hiện giờ bạn đã biết giới hạn chi tiêu cần thiết hàng tháng của mình là bao nhiêu, bạn có thể so sánh với trung bình tiêu xài của bạn trước giờ, nếu nó nhiều hơn số tiền bạn có trong NEC, thì hãy bắt đâu ngồi suy nghĩ để cắt giảm chi tiêu của mình. Chắc chắn khi ngồi tính lại, bạn sẽ thấy được những khoản ko cần thiết mà bạn có thể hoàn toàn bỏ đi, và nhất là khi bạn đã có 1 con số cụ thể làm giới hạn, bạn sẽ rất dễ dàng điều chỉnh lại thói quen tiêu xài.
+ Chắc chắn đa số sẽ rất hứng thú với PLAY, bởi vì đây là để bạn hưởng thụ bản thân mình. Hay tiêu xài cho nó thật hợp lý (bởi nó cũng không quá nhiều), và cho đáng công sức mình đã bỏ ra (bởi vì nó sẽ đủ để bạn tự thưởng cho chính mình). Nếu bạn có dự tính du lich, hoạc cần nhiều hơn khoản PLAY cho phep hàng tháng, có thể để dành vài tháng cho tới khi đủ rồi bạn sẽ xài chung 1 lân, nhưng phải nhớ là khoản này phải được chi, bạn đừng nên quá tiết kiệm đối với bản thên mình
+ Và GIVE thì là khoản để bạn có thể làm những việc từ thiên mình muốn làm, nhưng chưa bao giờ thấy đủ tiền, còn bây giờ bạn đã có một khoản riêng, hay đi giúp người khác, có thể là bạn bè xung quanh, có thể là người xa lạ, nhưng mà sự giúp đỡ nó sẽ nối tiếp và nhân đôi từ người này qua người khác, hãy là người gieo những hạt giống đầu tiên.
Bài viết được đăng ở diễn đàn Vươn tới thành công http://www.vuontoithanhcong.com/viewtopic.php?f=79&t=1298
Tôi rất mong nhận được những câu chuyện thành công từ các bạn đang sử dụng hiệu quả phương pháp này. Hãy chia sẻ bên dưới nhé.The World’s Easiest Money Management System
The Jar System
The most important part of this money managing system is to separate your income into different accounts (jars) for specific purposes. Below are a list of the different jars and the percentage of your income that should be applied to each of the jars.
List of Jars
Thith (10%)
Play (10%)
Financial Freedom (10%)
Education (5%)
Give (5%)
Necessities (50%)
LTSS (Long Term Savings for Spending) (10%)
Thith (10%) - Put 10% into your Thith account whenever you receive money, such as your salary. This money is donated to your church or any organization that speads the word or God.
Play (10%) - Put 10% into your Play account whenever you receive money, such as your salary. You are supposed to spend this money every month to pamper yourself. The key is to BLOW this Play money away every month so that you will feel good about having money and spending it! You should feel guilt-free when you spend this money every single month. Maybe you go for massages once every month, now you can use this money to really pamper yourself by going twice, thrice or as much as you want. Or you can try ordering champagne during dinner at a restaurant if you do not usually do. Or buy yourself a new gadget. Anything outrageous that you can do to pamper yourself and makes you feel really good. You are recommended to BLOW this money every month. However, if you need to save up for things such as short trips getaways that require a little more money, you can accumulate them up to a few months, say a quarter, before you use them.
Financial Freedom (10%) - Put 10%
into your FFA whenever you receive money, such as your salary. You must
NEVER, NEVER spend the money that you put inside your FFA account. Any
money inside the FFA account can only be used to purchase or acquire
passive income streams to grow your money. You may spend the interest
acquired from the FFA if you choose to, although it is recommended that
you do not. Keep the interest inside the FFA to grow your capital and
interest faster. Think of your FFA as the golden mother goose that lays
you golden eggs, if you spend the money inside the FFA, it is akin to
killing your mother goose that will bring you golden eggs (your riches).
Instead, keep the baby geese (FFA’s interest) that the mother goose is
giving you, and you can grow more baby geese (your wealth)
even faster. As you may already get it, the idea is to create a golden
goose! You may prefer to think of the FFA as a legacy that you can leave
behind for your future generations. If you are one who believes in the
law of attraction, this FFA is actually your money magnet. Keep putting
more money into your FFA and attract more $$$ into your life! Put $$$
into your FFA account everyday if you can, even if it is just a penny.
Education (5%) - Put 5% into your EDUC whenever you receive money, such as your salary. You can use the EDUC funds for your self-education, for examples, books, seminars and events etc. Everyone needs to learn, especially in this changing world. Grow your comfort zone through learning and doing. If you are not growing, you are dying!
“If you think education is expensive, try ignorance!”
Give (5%) - Put 5% into your Give account whenever you receive money, such as your salary. You can use this money for birthdays and Christmas gifts , etc.You can also use the money for donations to charities, use it to help someone in need. Giving is important.
Necessities (50%) - Put 50% into your NEC whenever you receive money, such as your salary. You should use the funds inside your Necessities account to settle all your essential bills such as phone bills, electricity, clothing, eating, driving, traveling, hair etc. If you cannot survive on 50%, simplify your lifestyle. Instead of driving a car, perhaps you can take public transport, or drive a Honda instead of a BMW. Buy Converse jeans instead of Armani. There are people who cannot live on 50% NEC when they started the JARS system but over time, these same group of people are able to simplify their lives and live on 50% or lesser!
When your usual needs for instant gratification kicks in, think this:
“Wealthy people think Long term. Poor people think Short term.”
Long Term Savings For Spending (10%) -
Put 10% into your LTSS whenever you receive money, such as your salary.
The money inside LTSS can be used for large expenditure such as savings
for your children’s education, buying a house for yourself, buying a
car etc.
The key between rich and poor or middle class people is their ability to manage their money. Rich people are excellent money managers and poor or middle class people are less-savvy when it comes to managing their money. So learn to manage your money today!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét